Trang chủ » Posts tagged "cây mía" (Page 2)

Cách phòng trừ bệnh thối ngọn trên cây Mía

Bệnh gây hại trên lá non, thoạt đầu là những đám màu trắng ở gốc lá non, dần dần xuất hiện thành đốm sọc nhỏ màu nâu và hợp lại thành vết to, do vết bệnh xoắn lùn làm...

Cách phòng trừ bệnh khô gốc trên cây Mía

Cây Mía bị bệnh sinh trưởng còi cọc, gốc bị thối, rễ không phát triển và mép lá cuộn vào trong giống như hiện tượng khi đất thiếu nước. 1. Triệu chứng bệnh : Bệnh phát sinh ở phần...

Kỹ thuật làm đất trồng Mía

Phải chọn vùng tập trung để có thể xây dựng được một nhà máy đường, nơi giải quyết đầu ra cho cây mía.   1. Yêu cầu về đất của cây mía. – Đất có thành phần cơ giới...

Cách phòng trừ bệnh trắng lá Mía

Trong khi người trồng mía đang lo lắng với bệnh chồi cỏ, thì theo các nhà khoa học, căn bệnh trắng lá mía cũng đang có nguy cơ lây lan và gây hại không nhỏ trên các cánh đồng...

Kĩ thuật trồng và chăm sóc Mía lưu gốc

Nông dân trồng mía thường có tập quán mỗi năm đều trồng lại mía mới, từ đó làm tăng thêm chi phí trồng mía.   Hiện nay, diện tích trồng mía vùng nguyên liệu mía huyện Thới Bình giảm...

Cách phòng trừ cỏ dại hại Mía

Hướng dẫn bà con cách phòng trừ một số loại cỏ dại gây hại Mía nhằm nâng cao năg suất trồng Mía.   Cỏ gà – Cynodon dactylon (L) Pers. Mô tả : Loại cỏ lưu niên, thân rễ bò...

Cách phòng trừ bệnh thối đen ruột Mía

Trên vết bệnh thối đen ở ruột thân mía mọc ra lớp nấm đen là giai đoạn sinh sản bào tử phân sinh và bào tử hậu gây bệnh. Triệu chứng Ở hom giống, triệu chứng đầu tiên là...

Cách ươm hom Mía một mầm

Căn cứ thời vụ trồng mía để bố trí việc ươm giống mía bầu 1 mầm cho phù hợp (thường ươm trước 2 tháng).   – Chọn giống: Chọn giống thuần, sạch bệnh, tốt nhất nên lấy giống từ...

Quy trình sản xuất Mía công nghệ cao

Thời gian chiếu sáng và cường độ ánh sáng có ảnh hưởng mạnh đến năng suất và chất lượng của cây mía. Mía sinh trưởng mạnh nhất vào các tháng mùa hè có nhiệt độ cao, thời gian chiếu...

Biện pháp kỹ thuật thâm canh Mía

Để có thể ổn định và phát triển sản xuất mía đường có nhiều vấn đề về kinh tế và kỹ thuật cần phải giải quyết, trong đó biện pháp cơ bản hàng đầu là phải quy hoạch vùng...

Biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại Mía

Theo đánh giá của Chi cục Bảo vệ thực vật Khánh Hòa, tại vùng mía huyện Cam Lâm và thị xã Cam Ranh hiện có 5 loại sâu đục thân gây hại: sâu mình vàng (sâu đục mắt) hại...

Các loại sâu bệnh thường gặp trên Mía

Có hai loại sâu thường gặp:   Sâu mình hồng: Sâu non có màu hồng, bướm trưởng thành trên đầu có hai sừng (còn gọi là sâu cú mèo), tấn công mía ở giai đoạn cây con, đục từ...

Cách phòng trừ bọ phấn trắng gây vàng lá Mía

Bọ Phấn Trắng. Đây là đối tượng sâu hại mới, nhiều người dân chưa từng gặp nên khó khăn trong công tác phòng trừ.   Báo Phú Yên đã trao đổi với ông Đặng Văn Mạnh, Phó Chi cục...

Kĩ thuật trồng Mía Tím

Để trồng mía cho chất lượng cao, bán được giá cần lưu ý mấy điểm sau (xin nêu để bà con tham khảo). Về thời vụ trồng: Do đặc thù của HTX (Bắc Ninh) nằm ven đê sông Đuống,...