Cách huấn luyện chim Ưng (Phần 3)

Sau khi đã biết cách cho tắm cho chim ưng, cho chim ưng ăn, uống nước bạn hãy tiếp tục tìm hiểu xem cách người ta huấn luyện một con chim ưng ra sao nhé.

Thú huấn luyện chim ưng (hình 1)Chim ưng đã có thể nuôi sống thì không phải là lúc bạn có thể kê cao gối ngủ ngon lành, mà là bạn đã bước vào một giai đoạn chinh phục con chim. Trong giai đoạn nuôi tốt chú ưng của bạn yêu cầu và trách nhiệm của bạn sẽ càng cao và đi kèm với nó là các mức độ khó khăn ngày càng lớn. Chim ưng sống trong môi trường tự nhiên sống tự do tự tại bắt được một con thỏ có thể ăn mấy ngày, bây giờ bạn muốn huấn luyện chú ưng của mình trong hoàn cảnh sống cùng người sau ngay mỗi ngày bắt được vài con thỏ tính bộc phát và nhẫn nại đều tăng cao. Vì thế cơ thể con chỉm phải được bồi bổ và tập luyện hết sức khỏe mạnh.

Chim ưng khi bị bắt trong lưới về sẽ bị thương và cách vết tương này phải hồi phục hoàn toàn và các vết viêm nhiễm phải được sử lý và sử lý bằng thuốc sát khuẩn

Tiếp đó ưng sống từ vùng không trung cao và mát chuyển xuống sống dưới đất vừa nóng vừa khô trong quá trình này phải có thời gian thích ứng.

Bệnh mọt lông thường hay gặp phải ở chim ưng, đối với bệnh này chữa một lần không hết nên bạn cần phải kiên trì.Trong môi trường sống của người, bẩn , gia cầm nhiều,có nhiều vi khuẩn cúm gia cầm. Nhất là vùng nông thôn có nhiều người thói quen không tốt vứt lung tung xác động vật chết cũng không ít người có lòng tốt mang xác động vật chết đến cho con ưng của bạn ăn, điều này sẽ làm tăng nguy cơ chuyền nhiễm bệnh làm nhanh tốc độ lây nhiễm, bạn nên dùng các loại thuốc phòng trị bệnh và hạ nhiệt độ cho chim. Gia cường sức đề khánh và sức khỏe của chim. Vất vả nuôi sống chú chim của bạn nên đừng để bệnh dịch mang chim của bạn đi

Đại đa số ưng bị sán trong đường tiêu hóa,sán trưởng thành dài 100 mm đường kính 2 mm, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của chim ưng. Những bệnh kể trên đều dễ gặp phải khi nuôi chim ưng, bạn nên nghe theo chỉ định của bác sỹ thú y không tự ý sử lý.

Vì chim không có răng và không biết nhằn thức ăn nên chim thường nuốt trực tiếp vào trong dạ dày. Trong đó có rất nhiều loại không tiêu hóa được ví dụ móng của chim long và các loại khác, nếu thời gian dài nó nằm trong dạ dày của chim sẽ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của chim. Vì thế nên thường xuyên cho chim ăn lông vũ hoặc thỏ để nguyên lông để lông quận vào cũng các chất không tiêu hóa được rồi chim nôn ra ngoài giúp làm sạch đường ruột cho chim. Có lúc ăn các phần mỡ cũng sẽ khó tiêu hóa, thời gian dài tích lũy trong ruột cũng không tốt nên cũng sẽ ói ra cùng với lông
lông thỏ nên được rủa sạch và được bôi lên máu để cho chim ăn vào làm sạch hệ thông tiêu hóa. Cũng có thể lấy sợ đây đay kẹp trong thức ăn cho chim ăn đẻ rửa ruột (tuy nhiên không khuyến khích làm việc này).

Trong quá trình nuôi, huấn luyện chim ưng bạn cần chuẩn bị các thiết bị chuyên dụng bởi chim ưng vốn là loài chim hung dữ nên bạn cần hết sức cẩn thận vì rất dễ bị trầy xước chân tay thậm chí là mặt.

Nguồn: sưu tầm

Thảo luận cho bài: Cách huấn luyện chim Ưng (Phần 3)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *