Hạn chế đẻ nhánh vô hiệu bằng cách bón phân đạm sớm, bón tập trung: Phân urê thường được bón lót sâu với lượng 30-50% (tổng lượng bón cho lúa vụ xuân 6-12kg/sào Bắc bộ 360m2) cho lúa trước...
Nhiều loại nấm và vi khuẩn gây bệnh như: Nấm bệnh khô vằn, đạo ôn, tiêm hạch; vi khuẩn gây bệnh đốm sọc vi khuẩn, bệnh bạc lá lúa,… tồn tại trên vỏ trấu hạt giống biểu hiện bằng...
Bệnh cháy bìa lá (Rice leaf blight) phát sinh và phá hại từ thời kỳ mạ đến chín, nhưng triệu chứng điển hình là sau khi lúa đẻ nhánh đến trổ và chín sữa. Triệu chứng: Bệnh cháy bìa...
Làm đất cho lúa gieo thẳng tương tự lúa cấy và thêm lần san bằng mặt ruộng, nên chia ruộng thành luống rộng 2m, rãnh sâu 10-15cm (nếu gieo vãi). Gieo hạt giống + Chuẩn bị mống gieo Chọn...
Trong Chương trình phòng ngừa rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên cây lúa cho các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên, trong 2 năm 2006 – 2007, Cty Cổ phần Giống cây trồng Nha...
Bệnh hoa cúc do nấm Ustilaginoidea virens (Cooke) Taka gây nên. Bệnh phát sinh gây hại từ khi lúa phơi màu cho tới khi chín. Triệu chứng bệnh thể hiện rõ khi hạt bắt đầu chín. Hạt bị...
1.Giống Lúa PĐ211 Giống Lúa PĐ211 được chọn tạo bằng phương pháp lai hữu tính từ tổ hợp lai Sahel 108/P6 với sự trợ giúp của kỹ thuật nuôi cấy bao phấn, quá trình chọn lọc theo định hướng...
Bệnh đốm nâu do nấm gây nên. Có thể quan sát dễ dàng thấy những vết bệnh màu nâu tròn hay bầu dục trên lá, trên bẹ, cuống gié lúa và vỏ hạt lúa. Trong thời kỳ ngâm...
Bệnh vàng lùn do vi rút Rice Grassy Stunt Virus (RGSV) gây ra. Virut này xâm nhập vào cây lúa và gây bệnh thông qua môi giới là Rầy nâu (Nilaparvata lugens). Bệnh được phát hiện đầu tiên...
Đất phèn, đất chua phèn hay đất chua là các thuật ngữ khác nhau để chỉ loại đất có độ pH thấp, thường là từ 5,5 trở xuống. Có khi pH chỉ còn 3 hoặc 2. Thủ phạm chủ...
Các biện pháp đáp ứng việc canh tác lúa trên đất mặn đã được áp dụng trên thế giới và có thể áp dụng ở nước ta: Biện pháp đầu tiên có thể đáp ứng việc canh tác...
Bệnh lúa von còn gọi là bệnh mạ đực, bệnh thối gốc (Foot-rot), hay bệnh vươn lóng (elongation disease). Tiếng Nhật gọi là bệnh bakanae. Do nấm Fusarium moniliforme-Gibberella fujikuroi. Bệnh có thể xuất hiện và gây hại từ ...
Thời điểm và điều kiện phun thuốc trừ cỏ: Phun thuốc trừ cỏ khi lúa đã bén rễ hồi xanh, nhiệt độ ngoài trời>130C. Điều kiện phun thuốc trừ cỏ cho hiệu quả cao là khi mặt ruộng có...
Thường là sau khi thu hoạch lúa đông xuân, đa số nông dân đốt đồng và dùng ngay lúa mới thu hoạch (vì vụ này ít người có hạt giống cũ) để làm giống sạ cho vụ mới, trong...
Trang 5 trên 8« T.Đầu«...34567...»T.Cuối »