Kỹ thuật nuôi cá lông vũ

Với dáng bơi uyển chuyển như một chiếc lông gà cuốn mình theo dòng nước, cá lông gà là một loại cá cảnh đẹp cho hồ thủy sinh

Kỹ thuật nuôi cá lông vũ - ky thuat nuoi ca long vu 640x360

Thông tin chung – General information

Black ghost knifefish – Cá Lông Gà – Hắc Ma Quỷ

Tên khoa học:Apteronotus albifrons (Linnaeus, 1766)

Tên Tiếng Anh:Black ghost knifefish

Tên Tiếng Việt:Lông gà; Hắc ma quỉ

Nguồn cá:Ngoại nhập

Chi tiết phân loại:

Bộ: Perciformes (bộ cá vược)

Họ: Cichlidae (họ cá rô phi)

Tên khoa học: Cá không có tên khoa học chính thức, là kết quả lai tạo trong họ Cichlidae, dự đoán là phép lai khác giống: X Cichlasoma

Thuộc loài: Hiện phổ biến hai giả thuyết tổ hợp lai của cá la hán:

(1) Cichlasoma trimaculatum X Amphilophus citrinellus (hoặc A. labiatum)

(2) Cichlasoma festae X Vieja synspila (hoặc hồng két lai Jingang)

Tên tiếng Hoa là Luo Han

Nguồn gốc: Cá nhập nội từ năm 2001, có thể tiếp tục sinh sản trong nước nhưng nhiều tính trạng dần bị phân tính do không nắm được công thức tổ hợp gen gốc của nhà sản xuất. Hiện nguồn cá la hán đẹp và đúng chuẩn chủ yếu từ nhập ngoại

Đặc điểm sinh học – Biology

Phân bố:Một số nước Nam Mỹ …

Chiều dài cá (cm):50

Nhiệt độ nước (C):25 – 28

Độ cứng nước (dH):5 – 20

Độ pH:6,0 – 8,0

Tính ăn:Ăn động vật

Hình thức sinh sản:Đẻ trứng

Chi tiết đặc điểm sinh học:

Tầng nước ở: Mọi tầng nước

Sinh sản: Khác với các loài cá lai khác, cá la hán có thể tái sinh sản khá dễ ở Việt Nam mặc dù cá con bị phân tính nhiều, các thế hệ tiếp theo thường rất hiếm lên đầu gù. Cá đẻ trứng trên giá thể cứng, cá bố mẹ chăm sóc trứng và cá con

Kỹ thuật nuôi – Culture technology

Thể tích bể nuôi (L): 300 (L)

Hình thức nuôi: Ghép

Nuôi trong bể thủy sinh:

Yêu cầu ánh sáng: Yếu

Yêu cầu lọc nước: Nhiều

Yêu cầu sục khí: Trung bình

Loại thức ăn:Côn trùng, giáp xác nhỏ, trùng chỉ, thức ăn viên dạng chìm

Kỹ thuật nuôi cá lông vũ - 62 60

Cách nuôi cá lông gà:

Chiều dài bể: 120 – 150 cm

Thiết kế bể: Cá thích hợp trong bể có dòng nước chảy, ánh sáng yếu hoặc có nhiều thực vật nổi để cản bớt ánh sáng, có thể bố trí thêm cây thủy sinh và giá thể ẩn nấp như đá, gỗ … Bể có nền đáy cát mềm vì cá thường dò tìm thức ăn ở đáy. Cá nuôi đơn, nuôi nhóm, hoặc nuôi chung với cá khác.

Chăm sóc: Cá khá nhạy cảm với thay đổi điều kiện chất lượng nước và môi trường sống. Cá hoạt động nhiều về đêm có thể phát điện từ để định vị kiếm mồi.

Thức ăn: Cá ăn côn trùng, giáp xác nhỏ, trùng chỉ, thức ăn viên dạng chìm

Nguồn: Sưu tầm

Thảo luận cho bài: Kỹ thuật nuôi cá lông vũ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *