Cách phòng và trị bệnh cho sâu gạo (Superworm)

Sau hơn 7 năm chăn nuôi và cung ứng côn trùng trên toàn quốc, Trọng Hoàng nhận thấy sâu gạo (superworm) dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, có sức đề khách tốt và có thể vẩn chuyển đi xa mà tỉ lệ hao hụt rất thấp.

Cách phòng và trị bệnh cho sâu gạo (Superworm) - sau super 2 1401874448590

Sâu superworm khẻo mạnh

Thị trường sâu gạo

Thị trường sâu gạo (superworm) trong vài năm trở lại đây phát triển rất mạnh do nhu cầu dùng sâu làm thức ăn cho chim, cá rồng và các loài bọ sát nhỏ ngày càng tăng.  Và điều đó đã thúc đậy nghàn chăn nuôi sâu super worm của Việt Nam ngày càng phát triển mạnh.

Nhưng trong năm 2013 sản lượng sâu super worm tại thị trường miền Nam đột ngột giảm đến 60%, nguyên nhân của vấn đề này là do thời tiết miền Nam vào đầu năm 2013 quá nóng, do người dân chăn nuôi đại trà nên không nắn rỏ kỹ thuật phòng bệnh và chăn nuôi sâu với mật độ chăn nuôi quá dày đặc là cơ hội chủ yếu gây ra đại dịch. Chính vì điều này làm cho lượng sâu của miền Nam cung ứng cho miền Bắc giảm nghiêm trọng và nó còn ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế của hàng ngàn hộ chăn nuôi sâu tại Việt Nam, rất nhiều hộ chăn nuôi đã phải tuyên bố ngừng nuôi sâu một thời gian để cho đợt dịch qua đi rồi nuôi lại, làm cho nhu lượng cầu sâu lên cao hơn bao giờ hết và đã đậy giá sâu tăng lên 100% trong vòng 1 năm kể từ ngày có đại dịch.

Dịch bệnh ảnh hưởng đến sâu gạo

Nhưng cho đến nay thì căn bệnh vẫn chưa được khắc phục hoàn toàn, căn bệnh với những biểu hiện thường thấy như sau: Sâu đang phát triển bình thường nhưng đến khoảng 28-30 ngày tuổi thì bỏ ăn, chậm chạp, nổi hết lên trên mặt cám, người rụt lại bằng 2/3 bình thường, thỉnh thoảng búng người lên hoặc đầu cắm xuống, đuôi ngoáy tít…sau đó 2-3 ngày thì chết hàng loạt nguyên nhân là do sâu bị tổn thương ở phần miệng và các cơ quan nội tạng bên trong. Bện này lây lan rất nhanh nên dẫn đến hiện tượng sâu chết hàng loạt.

Cách phòng và trị bệnh cho sâu gạo (Superworm) - ban sau superworm 640x480

Mật độ nuôi quá dày làm cho sâu dễ lây bệnh

Qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm, Trọng Hoàng nhận thấy rằng sâu bị mắc bệnh là do trong quá trình chăn nuôi người nuôi với số lượng lớn, mà các khay nuôi sâu được để với một mật độ quá gần nhau làm cho lượng không khí cung cấp cho sâu không đủ, kết hợp với khi hậu miền Nam thì thời tiết lúc nóng, lúc mưa tạo nên sự thay đổi đột ngột về khí hậu làm cho sâu không thích nghi kịp thời, từ đó làm giảm sức đề kháng của sâu và sinh ra mầm bệnh.

Mầm bệnh này được lan truyền theo trong không khí và trong quá trình vẫn chuyển sâu giữa các thương lái và giữa các vùng miền, tạo nên đại dịch sâu cho toàn miền nam.
Theo nghiên cứu của Trọng Hoàng thì hiện nay trên thị trường chưa có thuốc chữa đặc hiệu cho loại bênh nay sâu, mà chỉ có thể làm thiên giảm hoặc phòng bệnh mà thôi.

Phòng bệnh cho sâu gạo

Sau đây thì chúng tôi xin đưa ra 4 bước để phòng bệnh cho sâu:

Hạn chế tối đa việc tiếp súc với sâu

Mặc dù sâu bị lây bệnh vào trại là do gió, côn trùng  và sức đề kháng của sâu… Nhưng nguyên nhân đa phần là do con người, dụng cụ nuôi hoặc do các vật thể trung gian gây bệnh. Chính vì vậy, trại chăn nuôi sâu phải xây dựng theo phương pháp cắt li hiểu quả, không chế tại cửa ra vào, hạn chết tối đa việc tiếp súc với sâu.

Rà sát nguyên nhân gây stress

Sâu khi bị stress rất dễ bị mắc bệnh. Không chỉ là các nguyên nhân gây stress vật lý thông thường mà ta đã biết đế như mật độ cao, sâu bị lạnh hoặc bị nóng mà còn do hệ thống miễn dịch không bảo vệ  được trước sự tấn công của vi khuẩn gây stress, chúng ta  cần phải quan sát bổ sung các thuốc đặc trị như gel dinh dưỡng, thuốc chống stess từ đó làm tăng sức đề kháng cho sâu để chống lại cơn stess.

Vệ sinh và sát trùng

Vệ sinh, sát trùng các thiết bị và dụng cụ nuôi. Mỗi tuần phải kiểm tra xem dụng cụ có được sát trùng theo yêu cầu hay không. Cần lựa chọn thuốc sát trùng theo đúng nồng đổ và mục đích. Phải nắm rỏ nồng độ và thời gian sát trùng của thuốc để sử dụng đạt hiểu quả cao nhất. Cần tiến hành vệ sinh sát trùng chuồng trại thường xuyên theo chu kỳ sản xuất của trại và đúng kỹ thuật. Trong tình huống khẩn cấp, ví dụ như trong trường hợp trang trại gần đó có sâu bị mắc bệnh và chết hàng loạt thì  cần phải sát trùng cẩn thận hơn cả trong và bên ngoài trại. Cuối cùng là tất cả mọi người trong trại phải có ý thức tốt trong việc phòng chống bệnh dịch, tuyệt đối không cho sâu ở ngoài vào trại và các dụng cụ nuôi khi đưa vào trại phải qua quá trình sự lý sát trùng cẩn thận.

Thuốc phòng và trị bệnh cho sâu

Tại thời điểm hiện tại, thì chưa có thuộc đặc hiểu nào trị bệnh cho sâu. Nhưng qua quá trình nghiên cứu thì Trọng Hoàng nhận thây rằng chúng ta có thể kết hợp cả 2 loại thuốc sau:

1. Loại thuốc thứ nhất là Gel dinh dưỡng Orange Cube Comple Cricket  Diet, đây là loại gel dinh dưỡng được sản xuất tại Mỹ, là loại Gel dinh dưỡng được làm từ rong biển, tạo Spirulina, men bia cùng các vitamin A, B, D,… Cung cấp những nguồn dinh dưỡng thiết yếu và giúp côn trùng của bạn tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật, đặc biệt là các bệnh truyền nhiệm và nó có khả năng chống stress cho sâu rất hiểu quả nên được dùng nhiều trong việc vận chuyển côn trùng đi xa không lo hao hụt!
Gel dinh dưỡng Orange Cube là thực phẩm duy nhất có sự kết hợp giữa: Thực phẩm, nước và Vitamin. Do đó Gel dinh dưỡng Orange Cube hoàn toàn là một giải phát tốt nhất cho côn trùng: Dế, sâu, gián đất,… của bạn phát triển một cách khẻo mạnh bình thường.
Ngoài ra Gel dinh dưỡng Orang Cube còn giúp dế, sâu superworm, gián đất của bạn ngăn ngừa được rất nhiều bệnh như bại liệt, tiêu chảy, gãy chân do thiếu Canxi… Nó còn giúp bạn rút ngắn thời gian nuôi các loại côn trùng, làm tăng kích cỡ nòi giống …
2. Loại thuốc thứ 2 xin giới thiểu tới bà con là, Pharmalox là loại thuốc giúp giảm stress cho các loại động vật và gia cầm. Rất có công hiệu khi chúng ta kết hợp sự dụng chung với Gel dinh dưỡng Orange Cube.
Nguồn: Sưu tầm

Thảo luận cho bài: Cách phòng và trị bệnh cho sâu gạo (Superworm)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *