Nội dung chính
Có hơn 20 loại nấm khác nhau, được chia làm 3 nhóm: Nấm Quý thiên nhiên, Nấm gan bò và nấm tươi. Mỗi loại có những hình dáng và mùi vị khác nhau nhưng đều là những bài thuốc tốt cho sức khỏe con người.
1. Nấm quý
1.1. Hoa đông trùng hạ thảo
– Màu vàng sậm, rất thơm, ngậy
– Công dụng: tốt phổi, tim mạch, hen suyễn, giảm đau nhức đầu gối, xương khớp, chống các tế bào ung thư, giảm đường trong máu tốt cho người tiểu đường, làm đẹp da, tăng cường sức khỏe.
1.2. Nấm bụng dê:
– Hình cầu, thân dài, bề mặt có nhiều miếng lõm nhỏ, nhìn như bụng dê
– Mùi vị: thơm dễ chịu, thịt nấm mềm
– Nấm bụng dê là một trong những loại nấm quý nhất trong các loại nấm ăn,có tác dụng chống oxy hoá, bổ thận, tráng dương
1.3. Nấm tùng nhung:
– Thịt nấm dày, béo
– Mùi vị: đặc thù
– Thành phần: protein cao, chất béo, chất xơ, B1, B2, C…
– Tăng cường sức khỏe, tiêu hóa tốt, giảm đau, trị bệnh tiểu đường, chống ung thư.
1.4. Nấm kê tùng:
– Thịt nấm béo, non, giòn
– Nhiều dưỡng chất: protein, canxi, nhiều chất khác
1.5. Nấm vuốt hổ đen
– Chóp nấm có răng như hổ (gọi là nấm vuốt hổ)
– Thịt nấm dày, vàng đậm, thịt bên trong mịn, ăn ngon
– Mát gan, hạ huyết áp.
1.6. Nấm hoa ngọc (nấm măng hoa)
– Được mệnh danh là hoa của các loài nấm do có hình dáng rất đẹp, nấm măng được xem là một thứ quý hiếm, đặc sản của thiên nhiên.
– Thịt nấm măng rất mềm, khi ăn có vị như măng
– Có hoạt tính chống ung thư rất tốt
1.7. Nấm đầu ông lão
– Nấm đầu ông lão có hình dáng khá lớn, màu trắng, hình tròn, có các vân trông giống hình đầu người nên có tên gội là nấm đầu ông lão. Thịt nấm có mùi vị ngon, giòn, béo.
– Có tác dụng cầm máu vết thương, tiêu phù, giải độc.
2. Nấm gan bò
2.1. Gan bò mỹ vị:
– Khá lớn, thịt dày, béo, mùi thơm, ngọt
– Thanh nhiệt, giải độc, chống suy nhược
2.2. Gan bò sữa
– Thịt nấm màu trắng, khi bị cắt chuyển sang màu phấn
2.3. Gan bò sữa đỏ
– Màu đỏ tươi, mùi thơm nhẹ nhàng, vị ngọt ngọt
– Chứa nhiều protein, chất béo, đường, nhiều axitamin, protein khác
2.4. Gan bò đen
– Mùi vị như hoa quả, thơm, ngon, thân nấm dày, béo
– Giảm mệt nhọc. hồi phục sức khỏe
2.5. Gan bò vàng
2.6. Gan bò tía
– Màu hơi đỏ. Bị cắt chuyển thành màu xanh
– Thịt dày, béo, thơm ngon
– Giá trị dinh dưỡng cao, không chế, triệt tiêu mầm ung thư tới 99%
2.7. Nấm mầm thông
3. Nấm tươi
3.1. Nấm thủy tinh trắng
3.2. Nấm thủy tinh nâu
3.3. Nấm trà
– Thường có vào mùa xuân, thu, thịt nấm tươi, ngon, vị đậm
– Có tác dụng chống ung thư đạt 80%, chống kết hạch lên tới 90%
3.4. Nấm tiên:
– Giống cổ tay con gái, trắng, ưa nhìn
– Tốt cho tiêu hóa, làm đẹp da
3.5. Nấm mỡ gà
– Mép thân nấm nhô lên cao, nhưng phần đỉnh lõm xuống, màu vàng mơ hoặc lòng đỏ trứng gà.
– Nấm có tác dụng chống các tế bào ung thư.
3.6. Nấm kim châm vàng
3.7. Nấm kim châm trắng
– Màu trắng, thân dài khoảng 20cm, mũ nhỏ
– Nấm kim châm chứa nhiều vitamin, acid amin. Đặc biệt, chất lysin giúp cải thiện chiều cao, trí tuệ của trẻ em.
3.8. Nấm hải sản (nấm ngọc châm)
– Màu trắng, thịt nấm mềm, ăn có vị như hải sản
– Chứa nhiều protein, axitamin tốt cho sức khỏe
3.9. Nấm hương tươi
– Hình như chiếc ô, màu nâu sậm, có thể dùng ở dạng tươi hoặc khô. Loại này được mệnh danh là vua của các loại nấm vì mùi thơm hấp dẫn sau khi chế biến.
– Chứa nhiều đạm, vitamin C, B, tiền vitamin D, canxi, nhôm, sắt, magie,…
– Nấm có tác dụng điều hòa khí huyết, tăng cường miễn dịch, trợ giúp tiêu hóa.
3.10. Nấm bạch linh
– Bồi bổ khí huyết, tốt cho tiêu hóa, kéo dài tuổi thọ, phòng ung thư, lão hóa, viêm gan cấp mãn tính, cơ thể mệt mỏi, nước tiểu đục.
Nguồn: sưu tầm