Cỏ voi thuộc họ hoà thảo, thân đứng, là giống rất thích hợp cho chăn nuôi bò thịt theo quy mô trang trại. 1. Kỹ thuật trồng cỏ voi Cỏ voi thuộc họ hoà thảo, thân đứng, là giống...
Cỏ mực còn có tên gọi là cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Tên khoa học là Eckipja prortraja, là loại cây nhỏ, mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng để làm thuốc cầm máu. Theo Ðông...
Cây cỏ Hôi ở một số vùng quê nước ta gọi là cây cứt lợn, cỏ thúi địch – đừng nhầm với cây thúi địch hoang. Tên khoa học Ageratum conysoides. Mọc rất nhiều ở bãi ruộng hoặc ven...
Ngoài thiên nhiên có rất nhiều cây cỏ mọc hoang dại nhưng lại có tác dụng phòng chữa bệnh, nếu biết về đặc tính sinh học của chúng cũng như cách chế biến sẽ tạo nên loại nước mát...
Từ xa xưa trong dân gian đã biết sử dụng một số cây cỏ vị thuốc để chế biến thành nước mát giúp thanh nhiệt giải độc cơ thể con người, hiện nay trong các chợ vẫn còn bán...
Cây cỏ Bợ hay còn gọi với tên khác là rau Bợ, tứ diệp thảo… có tên khoa học là Marsilea quadrifolia L thuộc họ Tần Marsileaceae, bộ Dương xỉ Hydropterides. Người ta thường lầm cây cỏ Bợ với...
Đông y gọi bí tiểu tiện là lung bế, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến lung bế có thể là do thấp nhiệt, do huyết lâm, thạch lâm, hoặc do các cơ quan lân cận chèn ép làm...
Oi bức là nguyên nhân dẫn tới các beệnh ngoài da như: mẩn ngứa, rôm sảy, mụn nhọt, chốc lở… Dưới đây xin gợi ý cách trị các chứng bệnh ngoài da này bằng cỏ cây, hoa lá. 1....
Đông y cho rằng, rễ cỏ gà có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; tác dụng lợi tiểu, giải độc, lọc máu, giải nhiệt, giải khát, tiêu đờm, giảm ho. Cỏ chỉ có tên thường gọi là cỏ gà,...
Theo Đông y, cỏ seo gà có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt trừ thấp, mát máu giải độc, cầm máu sinh cơ. Cỏ seo gà trong Đông y thường gọi là Phượng...
Đau lưng nếu không được điều trị dứt điểm có thể sẽ gây ra teo cơ, teo chân, thậm chí là tàn phế. Dưới đây là một số bài thuốc dân gian trị đau lưng vô cùng hiệu quả....
Theo Đông y, rễ chùm – củ của Cỏ Cú để điều chế vị thuốc được gọi là hương phụ có vị cay, hơi đắng, hơi ngọt, tính bình… Cỏ cú còn gọi là cỏ gấu, củ gấu, củ...
Ngoài thiên nhiên có rất nhiều cây cỏ mọc hoang dại nhưng lại có tác dụng phòng chữa bệnh, nếu biết về đặc tính sinh học của chúng cũng như cách chế biến sẽ tạo nên loại nước mát...
Theo y học cổ truyền, cỏ mực có vị ngọt, chua, tính lương, chỉ huyết vào 2 kinh can và thận, tác dụng bổ thận âm, thanh can nhiệt, làm đen râu tóc, chỉ huyết lỵ, dùng chữa can...